Theo Cổng thông tin điện tử chính phủ, tại hội thảo "Thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu" do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 5/12 tại TP.HCM, thống kê số liệu từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho thấy, từ năm 2013 đến năm 2016, đã có khoảng 22.000 vụ lừa đảo gây thiệt hại trên 3 tỷ USD.
Các vụ lừa đảo này diễn ra ở 79 quốc gia, trong đó, tội phạm chủ yếu từ các tổ chức tại Đông Âu, châu Á, châu Phi và Trung Đông.
Điều này cho thấy, thương mại quốc tế đã và đang đối diện với nguy cơ bị lừa đảo trong hoạt động thương mại quốc tế và thanh toán điện tử, khi cơ sở pháp lý bị giới hạn ở biên giới của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ, có thể gây rủi ro cho doanh nghiệp và các hợp đồng giao thương.
Hiện nay, Việt Nam có quan hệ thương mại quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu với hơn 180 nước và vùng lãnh thổ, trong đó tập trung vào một số đối tác chính như EU, Mỹ, Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc...
Trong những năm qua, cùng với đà tăng trưởng của kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đều tăng trưởng qua các năm. Trong năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 349,2 tỷ USD.
Đánh giá về tình hình thanh toán quốc tế tại Việt Nam, bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Thanh toán quốc tế Ngân hàng An Bình cho biết từ năm 2013 đến nay, xu hướng doanh nghiệp chuyển sang phương thức chuyển tiền, thanh toán trực tiếp, ít sử dụng những biện pháp phòng ngừa và phương thức thanh toán qua ngân hàng, tổ chức tín dụng để giảm chi phí.
Tuy nhiên, với những phương thức này, doanh nghiệp đối diện với rủi ro bị tội phạm công nghệ tấn công. Các đối tượng thường tấn công vào tài khoản, tạo email giả và dẫn dụ nạn nhân gửi tiền vào các tài khoản tin tặc.
" alt=""/>Doanh nghiệp bị lừa đảo, dẫn dụ gửi tiền vào các tài khoản tin tặcSamsung cho biết vấn đề nằm ở pin, không phải ở bản thân điện thoại. Theo người đứng đầu bộ phận di động DJ Koh, “Đó là một quá trình vô cùng đau thương nhưng trong vài tháng, chúng tôi đã học hỏi được nhiều điều”.
Cuộc điều tra của Samsung có sự tham gia của 700 nhân viên, thử nghiệm 200.000 điện thoại và 30.000 viên pin. Nguyên nhân tìm ra cũng tương tự phát hiện của ba doanh nghiệp bên ngoài là UL, Exponent, TUV Rheinland.
Để tránh lặp lại sự cố, hãng điện tử Hàn Quốc bổ sung thêm vài khâu trong quá trình thử nghiệm pin lithium-ion đang dùng và thành lập ban cố vấn pin. Ông Koh mong muốn đây là cơ hội để nâng cao tính an toàn cho lithium-ion, không chỉ với Samsung mà với toàn ngành công nghệ. Samsung chịu trách nhiệm cho tất cả linh kiện trên điện thoại, bao gồm cả pin cho công ty khác của Samsung sản xuất và những pin mua từ bên ngoài.
Cụ thể, hai nguyên nhân được công bố như sau: với loại pin thứ nhất (pin A), một lỗi thiết kế ở góc trên bên phải pin khiến các điện cực uốn cong, trong vài trường hợp dẫn đến đoản mạch; với loại pin thứ hai (pin B), đến từ nhà cung ứng khác, Samsung tin rằng không có vấn đề gì về thiết kế pin nhưng lỗi hàn trong sản xuất khiến làm cho pin gặp hiện tượng đoản mạch.
Theo Samsung, thiết kế Note 7 không phải nguyên nhân khiến pin bị cháy. Vấn đề với loại pin thứ hai gắn với thực tế nhà cung ứng muốn nhanh chóng tăng số lượng sản xuất sau khi loại pin thứ nhất bị rút khỏi thị trường.
" alt=""/>Samsung chính thức công bố lý do Galaxy Note 7 cháy nổNgười đàn ông này dùng nhiều động tác kỳ quặc như muốn 'thôi miên' những con thú hoang. Tuy nhiên, con sư tử đực ngay sau đó đã lao vào cắn xé vị khách lạ.